Trong những năm qua, nhờ vào sự định hướng của Hội Nông dân xã và Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Phú Đức, các hộ dân tại đây đã áp dụng mô hình trồng sầu riêng hữu cơ, mở ra nhiều cơ hội nâng cao giá trị sản phẩm. Đặc biệt là triển khai xây dựng sầu riêng đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao, hướng đến thị trường tiêu thụ rộng và tiềm năng hơn.
Đặt mục tiêu phát triển 4.000ha nuôi tôm nước lợ ứng dụng công nghệ cao (CNC) đến năm 2025, Bến Tre không chỉ về đích sớm mà còn vượt kế hoạch, với 4.133ha, chiếm 103,3% chỉ tiêu.
Việc sáp nhập 3 tỉnh Bến Tre, Trà Vinh và Vĩnh Long mở ra cơ hội hình thành “siêu vùng nguyên liệu dừa” phát triển hệ sinh thái kinh tế dừa. Trong cuộc phỏng vấn mới đây, Tiến sĩ, chuyên gia kinh tế Trần Hữu Hiệp - Phó chủ tịch Hiệp hội Du lịch đồng bằng sông Cửu Long phân tích sâu góc độ quy hoạch, đầu tư, phát triển vùng và nêu những đề xuất đột phá.
Dự án đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Môi trường và các đơn vị trực thuộc Sở thực hiện các hoạt động liên quan đến phát triển chuỗi giá trị.
Ngày 20-6-2025, tại Công ty cổ phần Rượu Phú Lễ (xã Phú Lễ, huyện Ba Tri) diễn ra hội nghị thành lập Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp bền vững Lạc Địa. Chủ tịch Liên minh HTX tỉnh Nguyễn Thanh Phương, Phó chủ tịch Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam - Chủ tịch Hội Doanh nhân trẻ tỉnh, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Rượu Phú Lễ Trần Anh Thuy cùng 54 thành viên của HTX đến dự.
Dự án Phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp thông minh thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH) được Quỹ Quốc tế về Phát triển Nông nghiệp (gọi tắt là IFAD) tài trợ cho Bến Tre và Trà Vinh. Dự án Phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp thông minh thích ứng BĐKH tại tỉnh Bến Tre được chính thức phê duyệt ngày 6-2-2023. Tổng vốn dự án 27 triệu USD, trong đó vốn vay IFAD 17 triệu USD; vốn viện trợ không hoàn lại 4,5 triệu USD; vốn đối ứng của địa phương 5,5 triệu USD.
Sáng 19-6-2025, Hội Nông dân tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết thực hiện Chỉ thị 01-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát động phong trào thi đua “Đồng khởi mới” giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030; sơ kết công tác Hội và phong trào nông dân 6 tháng đầu năm 2025. =
Những năm gần đây, nuôi thủy sản với các loại tôm biển, cua biển, cá… được bà con quan tâm đầu tư, mở rộng diện tích, ứng dụng khoa học công nghệ vào nuôi trồng và đạt năng suất, sản lượng cao…
6 tháng đầu năm 2025, kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Thạnh Phú ghi nhận nhiều tín hiệu khởi sắc. Kết quả tăng trưởng khẳng định triển vọng phục hồi và phát triển trên nhiều lĩnh vực như: sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch…
Hưởng ứng chủ trương của Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT), năm 2024 - 2025 được xác định là “Năm tăng cường, thực hiện hiệu quả đồng quản lý trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản”, tỉnh đang tập trung chỉ đạo và triển khai quyết liệt các giải pháp, nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu đề ra.
Thời gian qua, nông dân xã Tường Đa, huyện Châu Thành phát triển diện tích trồng dừa, nhất là dừa xiêm đỏ. Hiện tại, tổng diện tích dừa trên địa bàn xã Tường Đa 1,15 ngàn héc-ta các loại. Trong đó, có 350ha dừa xiêm đỏ và khoảng 7ha dừa xiêm xanh.
Với diện tích canh tác gần 80.000ha, chiếm hơn 40% tổng diện tích dừa cả nước và hơn 80% vùng đồng bằng sông Cửu Long, cây dừa tỉnh không chỉ là biểu tượng sinh kế mà còn trở thành một đối tượng phát triển mang tính chiến lược để phát triển nông nghiệp xanh và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Sơ kết hoạt động các chương trình, dự án tài chính vi mô
Rà soát, điều chỉnh kế hoạch cung ứng điện năm 2025, xây dựng kế hoạch cung ứng điện 2026
Tăng cường chấp hành quy định pháp luật về giá
Tổng kết đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu gian lận thương mại, hàng giả
Động lực để doanh nghiệp tư nhân phát triển