Xin hỏi: Vợ của V lấy chồng khác, nay đến nhà đòi mẹ tôi chia phần di sản của cha tôi. Yêu cầu vợ của V có đúng không, pháp luật quy định ra sao về vấn đề này?
Chúng tôi có 3 chị em, trong đó tôi là chị cả, người em trai thứ hai sống ở quê vợ, đứa em trai út (40 tuổi) bị bệnh tâm thần phân liệt đã lâu. Lúc cha mẹ tôi còn sống thì em trai út (không vợ con) sống chung với cha mẹ. Nay cha mẹ tôi đều đã chết. Xin hỏi: Trường hợp của gia đình tôi, ai là người giám hộ cho người em út. Có thể thay đổi người giám hộ được không?
Ông nội tôi chết có để lại cho cha tôi (là con trai duy nhất) 5.000m2 đất vườn, cha tôi chưa làm thủ tục sang tên đứng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ). Năm 2022, trước khi chết cha tôi có lập di chúc cho tôi được hưởng 5.000m2 đất vườn (ông chưa làm thủ tục đứng tên QSDĐ). Xin hỏi: Đất chưa có giấy chứng nhận QSDĐ có được lập di chúc để lại thừa kế QSDĐ hay không?
Tôi là nguyên đơn trong vụ án xét xử tranh chấp quyền về lối đi. Hòa giải ở xã không thành, tôi đã gửi đơn cho tòa án huyện đến nay đã hơn 2 tháng nhưng chưa thấy giải quyết. Xin hỏi: Thời gian giải quyết vụ án dân sự là bao lâu? Trường hợp nào thì vụ án dân sự bị đình chỉ giải quyết?
Năm 2019, tôi có mua 200m2 đất ruộng của ông A. với giá 200 triệu đồng. Tôi và ông A. có làm giấy viết tay mua bán đất nhưng chưa làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất (QSDĐ). Đầu năm 2022, tôi yêu cầu ông A. làm thủ tục chuyển nhượng QSDĐ cho tôi nhưng không được vì ông đã thế chấp giấy chứng nhận QSDĐ vay ngân hàng nên không thể tách thửa làm sổ đỏ cho tôi.
Ông A. chết do tai nạn giao thông. Ông Y. là người gây tai nạn đã bồi thường trước cho ông A. 150 triệu đồng chi phí điều trị thương tích. Sau đó, ông A. chết, ông Y. đã thỏa thuận bồi thường thêm 250 triệu đồng để lo mai táng. Tổng cộng tiền bồi thường là 400 triệu đồng. Sau khi ông A. chết thì hai người con của ông phát sinh mâu thuẫn đòi chia di sản thừa kế.
Tôi là nguyên đơn trong vụ tranh chấp quyền sử dụng lối đi. Vụ án đã được tòa án xét xử tháng 6-2023 và đã có hiệu lực pháp luật, tòa tuyên buộc ông T. phải tháo dỡ hàng rào cho tôi đi. Tuy nhiên, ông không chấp hành mà còn có lời lẽ thách thức và nhục mạ tôi.
Mẹ tôi mất năm 2015. Trước đó, cha và mẹ tôi có di chúc được chứng thực tại UBND xã, phân chia tài sản cho 4 người con (3 nam, 1 nữ là út), mỗi người được chia đều 2.000m2 đất vườn. Cha tôi mất năm 2020, ông có để lại di chúc viết tay có 2 người lớn tuổi làm chứng.
Hàng xóm của tôi là bà H. trồng cây sát ranh đất của tôi và có lá rụng, cành khô rơi trên mái nhà tôi. Tôi nhiều lần yêu cầu bà H. đốn tỉa cây nhưng bà cứ làm ngơ. Gần đây, cây trồng của bà H. bị ngã đã làm sập một phần mái nhà tôi.
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Đoàn Văn Đảnh vừa ký công văn về việc phối hợp tuyên truyền công tác phòng, chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU).
Cháu trai tôi là H (18 tuổi) và 2 người bạn bị nhóm 6 người đuổi đánh. Trong lúc bỏ chạy, H bị vấp té vào hàng rào. H rút cây tre dùng làm rào đánh bừa vào nhóm người đuổi theo, chẳng may trúng vào đầu anh C gây thương tích phải nhập viện cấp cứu (tỷ lệ thương tật 13%). Xin hỏi: Trường hợp của H có được xem là phòng vệ chính đáng hay không? H có bị tù hay không?
Cháu tôi (18 tuổi) đánh nhau gây thương tích cho người khác, bị tòa án xử phạt 1 năm 6 tháng tù và đang chấp hành hình phạt. Tôi đã bồi thường cho người bị đánh, gia đình của người này cũng có đơn xin giảm án cho cháu tôi. Xin hỏi: Điều kiện nào để được giảm nhẹ án phạt tù, thủ tục ra sao?