Đến nay, tròn 100 năm kể từ khi báo chí cách mạng Việt Nam ra đời, những tư tưởng, phong cách viết báo, bài báo của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tỏa sáng và mang lại ý nghĩa to lớn, bổ ích cho mọi người, nhất là đội ngũ làm báo hôm nay.
Trong hai ngày 20 và 21-6-2025, Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Bến Tre (gọi tắt là Quỹ hỗ trợ) phối hợp với Ban quản lý dự án CSAT tổ chức các lớp tập huấn “lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm 2025” dành cho thành viên vay vốn của Quỹ tại các huyện Bình Đại, Châu Thành, Thạnh Phú và Mỏ Cày Nam (trước đó, đơn vị đã mở các lớp tại Chợ Lách, Mỏ Cày Bắc, Ba Tri và Giồng Trôm).
Hàng năm, cứ đến tháng Sáu là đài, báo đưa tin về quá trình hình thành và phát triển Báo chí cách mạng Việt Nam và của các cơ quan báo, đài. Lòng tôi thấy nôn nao khó tả nhớ lại một thời được làm cộng tác viên, Ban biên tập của một cơ quan báo chí trong Quân đội.
Trong kỷ nguyên truyền thông hiện đại, vai trò của những người làm báo ở hậu kỳ ngày càng được chú trọng. Họ không chỉ làm công việc kỹ thuật mà còn là những người sáng tạo, nhạy bén, góp phần định hình phong cách và chất lượng của cơ quan báo chí.
Dữ liệu thu được từ hàng trăm đơn vị báo chí, cung cấp các đánh giá sâu sắc về thực trạng, thách thức và hướng đi cho báo chí trong thời đại số. Ðặc biệt, dưới tác động của công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và sự biến đổi của mô hình kinh doanh báo chí.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 - 21-6-2025), phóng viên Báo Ðồng Khởi đã có cuộc trao đổi với những cộng tác viên gắn bó với tòa soạn trong nhiều năm liền. Những cộng tác viên tuy mỗi người có hoàn cảnh sống, điều kiện làm việc khác nhau nhưng họ đều yêu nghề báo và nhiệt tình cộng tác với Báo Ðồng Khởi.
Giữa những biến động mạnh mẽ của đời sống hiện đại, những giá trị truyền thống có nguy cơ bị lãng quên. Với vai trò là tiếng nói của cộng đồng, quê hương, báo chí các địa phương vẫn bền bỉ làm nhiệm vụ giữ gìn và lan tỏa bản sắc văn hóa vùng miền.
Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 - 21-6-2025) là dịp để những người làm báo nhìn lại chặng đường vẻ vang mà ngành báo chí cách mạng đã đi qua.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925-21-6-2025), trân trọng giới thiệu bài viết "Báo chí cách mạng Việt Nam giai đoạn 1925-1945: Lực lượng chủ lực, tiên phong, vũ khí sắc bén trong công tác tư tưởng - văn hóa của Đảng" của PGS.TS. Đào Duy Quát, nguyên Phó trưởng Ban Thường trực Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (nay là Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương).
Tôi học chuyên ngành báo chí, được Công an tỉnh tuyển dụng và phân công về công tác tại Đội Tuyên truyền (nay là Đội Tuyên truyền, thi đua, khen thưởng) thuộc Phòng Công tác chính trị. Mặc dù làm đúng chuyên ngành đào tạo nhưng viết chuyên về mảng an ninh trật tự (ANTT), đối với tôi là một thử thách.
Câu lạc bộ (CLB) Nhà báo người Bến Tre công tác ngoài tỉnh thành lập và đi vào hoạt động theo Quyết định số 76-QÐ/BTGTU ngày 29-12-2017 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bến Tre. Có thể nói, được sự quan tâm của Tỉnh ủy và UBND tỉnh, Bến Tre là địa phương thành lập CLB báo chí đồng hương sớm nhất, được đồng nghiệp cả nước đánh giá cao.
Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam là dịp để những người làm báo ôn lại những giai đoạn lịch sử của nền báo chí nước nhà. Trong đó, có những tên tuổi nhà báo còn lưu danh muôn đời. Những tấm gương người làm báo vang danh xứ Dừa được lưu vào sử sách tỉnh như: nhà báo Sương Nguyệt Anh - chủ bút nữ đầu tiên trong làng báo Nam Kỳ; nhà báo Bảo Lương - Nguyễn Trung Nguyệt - Nhà thơ, nhà báo yêu nước; nhà báo - người chiến sĩ cách mạng Trần Văn Kiết; nhà báo Dương Tử Giang..
Dâng hương kỷ niệm 203 năm Ngày sinh Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (1-7-1822 - 1-7-2025)
Tổng kết trao giải cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc 2025 vòng sơ khảo tại Bến Tre
Nhịp sống qua từng bức ảnh
Không ngừng 'rèn bút' góp phần xây dựng nền báo chí hiện đại
Sách ảnh '100 năm Báo chí cách mạng Việt Nam (1925 - 2025)'