Bước vào mùa xuân mới, huyện Mỏ Cày Nam hòa mình cùng cả tỉnh phấn đấu đưa tỉnh phát triển nhanh, bền vững, trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước vào năm 2030.
Hơn 13 năm, hộ ông Nguyễn Văn Dễ (Năm Dễ), 74 tuổi, ngụ Tổ nhân dân tự quản số 1, khu phố (KP) Phước Trung, thị trấn Phước Mỹ Trung (Mỏ Cày Bắc) duy trì ổn định việc sản xuất nhang, góp phần phát triển kinh tế gia đình.
Năm 2023, ngành công thương đã thực hiện đồng bộ các giải pháp đẩy mạnh phát triển công nghiệp (CN) thành khâu đột phá, tập trung phát triển các ngành CN chủ lực trên địa bàn tỉnh.
Ý tưởng “Sản xuất thức ăn hữu cơ từ bột vỏ sầu riêng lên men kết hợp nguyên liệu địa phương và nuôi vịt theo phương pháp hữu cơ” đã mở ra hướng xử lý vỏ sầu riêng - một loại rác thải có số lượng lớn ở các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu.
Đến nay, trong các Khu công nghiệp (KCN) tỉnh và Cụm công nghiệp Long Phước có 59 dự án đầu tư thứ cấp còn hiệu lực, trong đó có 46 dự án đã đi vào hoạt động.
Phát triển diện tích 2.000ha nuôi tôm công nghệ cao (CNC) trong nhiệm kỳ 2020 - 2025 là nhiệm vụ trọng tâm của huyện Bình Đại được Tỉnh ủy kỳ vọng. Tính đến thời điểm này, huyện đã phát triển hơn 1.551ha nuôi tôm CNC, đạt 100,6% (vượt chỉ tiêu so với Nghị quyết Huyện ủy đề ra trong năm 2023).
Theo Giám đốc Sở Công Thương Nguyễn Văn Bé Sáu, trong 9 tháng năm 2023, hoạt động sản xuất công nghiệp được duy trì và phát triển. Tuy nhiên do ảnh hưởng chung của tình hình kinh tế, sức tiêu thụ hàng hóa trên thị trường phục hồi chậm, kim ngạch xuất khẩu giảm.
Dừa là một trong 4 sản phẩm nông nghiệp chủ lực (cùng với bò, nhãn, tôm biển), được huyện Bình Đại tập trung xây dựng, phát triển và hoàn thiện chuỗi giá trị, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm, gia tăng giá trị sản xuất của ngành, giúp nông dân giảm chi phí, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.
6 tháng đầu năm 2023, Sở Công Thương tiếp tục triển khai kế hoạch thực hiện Chương trình số 08-CTr/TU của Tỉnh ủy về phát triển công nghiệp chủ lực, lực lượng doanh nghiệp của tỉnh giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Hiện tại, toàn tỉnh còn khoảng 238,45MW điện gió đã lắp đặt hoàn thành, đang chờ hướng dẫn của Bộ Công Thương về khung giá điện sẽ hòa vào lưới điện quốc gia.
Dự báo trong quý III-2023 so với quý trước, chỉ có hơn 7% DN nhận định tình hình khó khăn hơn, có gần 40% DN dự báo sẽ tốt lên và 53% giữ nguyên.
Ngành dừa Việt Nam hiện có gần 90 sản phẩm các loại đã được đưa ra thị trường. Các công ty chế biến dừa lớn tập trung chủ yếu trên địa bàn tỉnh như: Thế giới Việt, Lương Quới, Beinco, Betrimex, Thuận Phong, ACP... với trang thiết bị, công nghệ hiện đại, chế biến được nhiều loại mặt hàng, nhiều loại sản phẩm và xuất khẩu trực tiếp ra nước ngoài.
Sơ kết hoạt động các chương trình, dự án tài chính vi mô
Rà soát, điều chỉnh kế hoạch cung ứng điện năm 2025, xây dựng kế hoạch cung ứng điện 2026
Tăng cường chấp hành quy định pháp luật về giá
Tổng kết đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu gian lận thương mại, hàng giả
Động lực để doanh nghiệp tư nhân phát triển